Mỗi khi có điều gì đó không diễn ra như dự kiến, hầu hết chúng ta có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Khi làm như thế, chúng ta đánh mất một cơ hội học hỏi to lớn.
Thế giới ngày càng phát triển nhờ cách học từ những lỗi lầm. Khi chúng ta đổ lỗi cho người khác thì điều đó mang lại cho người ấy một năng lực đối với tình huống. Chẳng hạn, “Nếu John đã thực hiện những gì anh ấy đồng ý làm thì điều này sẽ chẳng bao giờ xảy ra.” Điều đó có thể đúng. Tuy nhiên, câu phát ngôn này đã trao cho John một sức mạnh đối với tình huống, và chúng ta luôn luôn học được rất ít từ kinh nghiệm đó.
Nếu chúng ta tránh được cái bẫy của việc đổ lỗi, chúng ta thường có khuynh hướng bào chữa cho những gì đã xảy ra. “Đáng lẽ tôi đã làm xong việc nếu tôi không đi chơi suốt đêm qua, để hôm nay phải mệt nhừ đến nỗi không thể tập trung như thế này.” Đây chỉ là một dạng đổ lỗi khác. Thay vì đổ lỗi cho một người nào đó, chúng ta đổi lỗi cho hoàn cảnh. Một lần nữa, dù là sự biện hộ có hợp lý đến đâu đi nữa thì chúng ta mất một cơ hội học hỏi nhiều nhất từ tình huống.
Ngoài đổ lỗi và bào chữa, có một mức độ học hỏi ‘kém tối ưu’ khác. Đó là sự xấu hổ - truy vào chính mình: “Tôi đã làm điều ngu ngốc nhất!”. Thay vì đổ lỗi cho người khác hay hoàn cảnh, chúng ta đổ lỗi cho chính mình. Điều này cũng làm giảm cơ hội học hỏi.
Vậy thì đâu là nơi tối ưu để nhìn thấy những kinh nghiệm cuộc sống? Từ quan điểm trách nhiệm cá nhân – hãy trung thực.
xxx hình vẽ
Dĩ nhiên, chúng ta có thể không chịu trách nhiệm cho tất cả mọi việc xảy ra. Nhưng chúng ta càng sẵn sàng nhìn thế giới từ vị trí ưu thế, chúng ta càng kiểm soát được cuộc sống của mình. Bằng cách nhìn nhận thẳng thắn sự việc, mỗi chúng ta có được sự kiểm soát tối ưu, sự định hướng và quyền lực đối với sự tồn tại của mình. Từ quan điểm này, “sự tự nguyện” biển hiện trong mỗi hàng động hay sự thiếu sót của cá nhân, cho phép chúng ta học hỏi càng nhiều từ tình huống.
Cuộc sống là một chuỗi những sự lựa chọn. Nhà triệu phú tiến bộ bám chặt từng kết quả từ “sự trung thực”. Càng học hỏi được nhiều từ từng tình huống thì sự lựa chọn kế tiếp có nhiều khả năng khôn ngoan hơn.
Chọn cách nhìn mọi thứ một cách thẳng thắn. Nhà triệu phú tiến bộ sẽ làm như thế.
Thế giới ngày càng phát triển nhờ cách học từ những lỗi lầm. Khi chúng ta đổ lỗi cho người khác thì điều đó mang lại cho người ấy một năng lực đối với tình huống. Chẳng hạn, “Nếu John đã thực hiện những gì anh ấy đồng ý làm thì điều này sẽ chẳng bao giờ xảy ra.” Điều đó có thể đúng. Tuy nhiên, câu phát ngôn này đã trao cho John một sức mạnh đối với tình huống, và chúng ta luôn luôn học được rất ít từ kinh nghiệm đó.
Nếu chúng ta tránh được cái bẫy của việc đổ lỗi, chúng ta thường có khuynh hướng bào chữa cho những gì đã xảy ra. “Đáng lẽ tôi đã làm xong việc nếu tôi không đi chơi suốt đêm qua, để hôm nay phải mệt nhừ đến nỗi không thể tập trung như thế này.” Đây chỉ là một dạng đổ lỗi khác. Thay vì đổ lỗi cho một người nào đó, chúng ta đổi lỗi cho hoàn cảnh. Một lần nữa, dù là sự biện hộ có hợp lý đến đâu đi nữa thì chúng ta mất một cơ hội học hỏi nhiều nhất từ tình huống.
Ngoài đổ lỗi và bào chữa, có một mức độ học hỏi ‘kém tối ưu’ khác. Đó là sự xấu hổ - truy vào chính mình: “Tôi đã làm điều ngu ngốc nhất!”. Thay vì đổ lỗi cho người khác hay hoàn cảnh, chúng ta đổ lỗi cho chính mình. Điều này cũng làm giảm cơ hội học hỏi.
Vậy thì đâu là nơi tối ưu để nhìn thấy những kinh nghiệm cuộc sống? Từ quan điểm trách nhiệm cá nhân – hãy trung thực.
xxx hình vẽ
Dĩ nhiên, chúng ta có thể không chịu trách nhiệm cho tất cả mọi việc xảy ra. Nhưng chúng ta càng sẵn sàng nhìn thế giới từ vị trí ưu thế, chúng ta càng kiểm soát được cuộc sống của mình. Bằng cách nhìn nhận thẳng thắn sự việc, mỗi chúng ta có được sự kiểm soát tối ưu, sự định hướng và quyền lực đối với sự tồn tại của mình. Từ quan điểm này, “sự tự nguyện” biển hiện trong mỗi hàng động hay sự thiếu sót của cá nhân, cho phép chúng ta học hỏi càng nhiều từ tình huống.
Cuộc sống là một chuỗi những sự lựa chọn. Nhà triệu phú tiến bộ bám chặt từng kết quả từ “sự trung thực”. Càng học hỏi được nhiều từ từng tình huống thì sự lựa chọn kế tiếp có nhiều khả năng khôn ngoan hơn.
Chọn cách nhìn mọi thứ một cách thẳng thắn. Nhà triệu phú tiến bộ sẽ làm như thế.